I.NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN ĐƯỜNG MỔ TRÊN THẬN
. Lựa chọn dường mờ trên thận lấy sỏi cần dựa vào:
Giãi phấu thận:
- Bể thận trong xoang hay ngoài xoang.
- Rốn thận rộng hay hẹp.
- Phân bố mạch máu thận (ĐM, TM) và mối liên quan của ĐM, TM thận so VỚI bể thận, rốn thận.
- Dị dạng vể giâi phẫu thận.
Đậc điềm về sỏi:
- Vị trí sỏi nằm bể thận, đài thận hay sỏi nhiều viên.
- Kích thước sỏi.
- Số lượng của sỏi.
Tổn thương giải phẫu bệnh do sỏi gây ra cho thận: nhu mô thận dày hay mỏng, quá trinh viêm tại bể thận, nhu mô, cuống thận.
Chức năng thận phẫu thuật, cả 2 thận và tình trạng thận đối diện.
Một số yếu tố khác, bệnh kết hợp, tuổi, giới,…
II.CẢC ĐƯỜNG MỞ BỂ THẬN LẤY SỎI
Mở bể thận lấy sỏi là kỹ thuật hay được lựa chọn vì: kỹ thuật tương đối dơn giàn, ít chảy máu, không gây tổn thương nhu mô, không ảnh hưởng đến chức năng và hình thái thận, ít tai biến và biến chứng.
1.Phương pháp, vị trí các đường mở bể thận
Thường mở bể thận mặt sau hoặc bờ dưới vì ít vướng mạch máu thận, còn mờ bể thận mặt trước, bờ trên ít sủ dụng hơn do có nhiều mạch máu che phủ. Nếu mở bể thận mặt trước có thể vén mạch máu và đường mờ bể thận giữa các mạch máu.
Đường mở bể thận theo chiếu ngang có ưu điểm : không làm tổn thương các lớp cơ bể thận, không sợ làm tồn thương tới khúc nối bể thận; nhưng chỉ rạch sau khi vén nhánh ĐM sau bể thận lên cao, gặp khó khăn khi mô lại hay có viêm dính quanh bể thận, bể thận hẹp, mạch máu sau bể che phủ nửa trên bể thận.
Đường mờ bể thận theo chiều dọc hayđược áp dụng hơn vì có thể làm được ở hẩu hết các trường hợp.
2.Biến chứng
- Rách bể thận
- Tổn thương mạch máu
- Tắc hẹp sau mổ
- rò nước tiểu
III.CÁC ĐƯỜNG MỞ NHU MÔ THẬN LẤY SỎI
1.Các đường mở nhu mô theo chiều dọc
–Mở nhu mô thận kiểu bổ đôi (bivalve):Phương pháp này có ưu điểm là đường mờ rộng rãi đi vào tất cà các nhóm đài và lấy được tất cả các loại sỏi. Nhưng bị phê phán nhiều và ngày nay hầu như không được sử dụng nữa do: rạch vào cả hai cực thận làm tổn thương mạch máu nuôi cực, gây teo cả hai cực thận, khi đóng nhu mô nó phá huỳ nhiều đơn vị thận, sau mổ làm mất 50% chúc năng thận, gây biến đổi sâu sắc hình thái cùa thận.
–Mở nhu mô theo chiều dọc không vượt quá 2/3 chiểu dài thận.
-Mà nhu mô không quá 2/3 chiều dài thận không dùng hạ nhiệt:Phương pháp này ngày nay vẫn dùng nhiểu dể lấy sỏi san hô lớn, sỏi bể thận lớn trong xoang, sỏi nhiễm khuân, mổ lại thì hai…. Ưu điểm là bộc lộ rộng rãi, kiểm tra toàn bộ các đài bể thận, không gây teo hai cực thận. Nhược điểm là vẫn cắt ngang qua nhiều nhu mô và mạch máu thận, gây biến đổi hình thái thân, khi đường rạch dài 3 cm làm mất 22% chức nàng thận.
-Mờ nhu mô thận không quá 2/3 chiều dài thận có hạ nhiệt độ
2.Các đường mở nhu mô theo chiều ngang
–Mờ nhu mô theo hình nan hoa
–Mở nhu mỏ tối thiều:Nếu nhu mô thận mỏng, dễ dàng kiểm tra, cố định sỏi, sau đó rạch vòm đài chỗ mỏng nhất trực tiếp vào lấy sỏi. Trường hợp này dễ, ít chảy máu, ít tổn thương nhu mô và chức năng thận.
IV.ĐƯỜNG MỞ TỪ BỂ THẬN KÉO DÀI VÀO NHU MÔ.
1.Đường Turner-Warwick
Cách mở bể thận bờ dưới, sau đó luồn 1 ống thông cong bằng sắt từ vết rạch bể thận xuống cực dưới thận. Dùng dao rạch nhu mô bờ trong cực dưới trên ống thông này.
Cách đóng, sau khi lấy hết sôi, 3 cách đóng
-khâu bể thận, cực dưới đơn thuần
-khâu bên bên niệu quản đài thận,dẫn lưu bên dưới bể thận.
-cắt thận bán phần cực dưới ngược chiều,
Đường mờ này rộng rãi cho phép lấy được hầu hết các loại sỏi, dễ cẩm máu. Nếu chày máu nhiều thì dễ dàng xử lý bằng cách thứ ba (cắt thận bán phần ngược chiếu). Chì cần bộc lộ phần cực dưới, không cần kẹp cuống thận. Nhưng đường này gây chảy máu lớn, thiếu máu và hoại tử cực dưối, gây rò nước tiểu.
2.Đường marison
Marion (1922), Eisendrath (1923) độc lập mô tà dường rạch từ bể thận mặt sau kéo dài vào nhu mô phân thùy sau. Phần rạch bể thận bắt đầu từ sát khúc nối bể thận • niệu quản (cách vài mm ) di lên trên, hướng về chỗ tiếp giáp 1/3 dưới • 2/3 trên của mép sau rốn thận. Từ đó đi vào nhu mô chính giữa phần thúy sau, kéo dài đường rạch tới khi lấy được sỏi.
3.Đường Boyce
4.Đường mổ theo Resnick.M.I
-Phần rạch bể thận: mỏ bể thận theo chiểu dọc bắt đầu từ sát khúc nối bể thận – niệu quản đi lên sau đó tiẽp nốì vói phần rạch nhu mô đi giữa phần thùy sau và cực dưới.
-Phần mở nhu mô đi giữa phần thùy sau và cực dưới: sau khi rạch vỏ thận, tách nhu mô dể tìm thắt và cát các cuống mạch đi qua vùng nhu mô định mổ, sau đó mở nhu mô phần phù lên đài dưới, phần mở nhu mô không sang phân thùy trước.
Website Soitietnieu.com được xây dựng và quản lý bởi Bs Mai Văn Lực. Chúng tôi hỗ trợ khám và điều trị các bệnh lý Ngoại khoa tiết niệu tại các bệnh viện uy tín do các bác sĩ giỏi, giáo sư đầu ngành trực tiếp khám và điều trị.
Liên hệ: 0984 260 391 - 0886 999 115